Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 10 2023 lúc 13:34

a. Biện pháp nói quá "trong gang tấc lại gấp mười quan san"

Tác dụng: 

- Tạo nên một cách diễn đạt ấn tượng với người đọc hình dung về độ dài của khoảnh khắc trong giờ phút chi xa

- Tô đậm nỗi đau trong giờ phút li biệt giữa hai người sắp xa cách không biết bao giờ mới gặp lại được nhau. 

b. Điệp từ "còn" và liệt kê "trời, non, nước":

- Tạo nên cách diễn đạt đầy hóm hỉnh gây ấn tượng với người đọc. 

- Lời bày tỏ tình cảm đầy thú vị của chàng trai dành cho cô bán rượu. 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 12:37

Tham khảo
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

Bình luận (0)
le thu
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
31 tháng 5 2019 lúc 9:09

1. 

a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.

- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

3.

a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.

c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 9:20

a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa

- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Quân đâyyyyy
23 tháng 10 2021 lúc 20:15

Còn là chưa hết á

Bình luận (0)
Đoàn Phan Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
20 tháng 12 2019 lúc 20:39

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

   Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ

   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Huong Giangg
Xem chi tiết
Sad boy
4 tháng 7 2021 lúc 10:24

THAM KHẢO

Tác dụng : Trong câu văn trên , tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh : "họ như con chim non đứng bê bờ tổ, nhìn quang trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ." ,so sánh nhân vật "họ" với con chim non ."Họ" chỉ những cô cậu học trò ngày đầu tới lớp. Tác giả so sánh "họ" với "những con chim non" nhấn mạnh sự non nớt, ngây thơ của những cô cậu học trò lần đầu tới lớp thực sự là rất muốn nâng cánh lên để trải nghiệm nhưng lại còn ngập ngừng e sợ điều gì đó .

Bình luận (0)
Trần mai khanh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 4 2023 lúc 16:44

a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng". 

Tác dụng: 

- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương" 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều. 

-  Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy. 

b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò" 

Tác dụng:  

- Gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau. 

c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..." 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.

Bình luận (1)
Yến Hải
Xem chi tiết
....
10 tháng 7 2021 lúc 18:37

a) Tìm cặp từ trái nghĩa : lặn , mọc /

mặt trời  mặt trăng /

lớn lên , lớn xuống / 

b) Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ trong bốn câu thơ cuối?

- Nỗi lo sợ của tác giả ( nhân vật : ''tôi'') khi mẹ già , ốm yếu , phải chống chọi lại với mọi bệnh tật , đau khổ mà bản thân còn chưa trưởng thành , chưa trải qua đc , chưa đối mặt đc với sóng gió hiểm nguy . Còn non chanh , yếu ớt và chưa thể đỡ đần cho mẹ . Không thể đáp lại sự mơ ước mòn mỏi của mẹ , mà mẹ đã chăm sóc , nuôi nấng con từ thuở thơ bé . Khi mẹ già rồi , đôi tay đã yếu , không thể chăm lo cho con đc nữa mà đó là lúc đứa con phải báo đáp đỡ đần cho mẹ .

=> Thể hiện tình yêu thương , hiếu thảo , biết ơn của tác giả đối với bậc sinh thành , nuôi nấng mình 

Bình luận (0)
anh thư
Xem chi tiết